Có những điều Bạn chưa biết về công ty cổ phần đúng không?
Giới thiệu về công ty cổ phần:
Nhằm giúp Bạn hiểu rõ về loại hình doanh nghiệp mà bạn chọn để thành lập, phục vụ mục đích hoạt động kinh doanh cho mục tiêu phát triển lâu dài trong tương lai. Tân Thuế Việt tóm tắt một số nội dung quan trọng về Công ty Cổ phần như sau:
- Lịch sử hình thành công ty Cổ phần:
Công ty Cổ phần xuất hiện đầu tiên ở Anh từ những năm 1860, sau đó phát triển rất mạnh ở Mỹ. Ở các nước khác nhau trên thế giới, Công ty Cổ phần có những tên gọi khác nhau. Ở Mỹ gọi Công ty Cổ phần là Công ty kinh doanh (Commercial Coporation); Ở Pháp gọi là Công ty vô danh (anonymous Company); trong khi ở Anh thì gọi là Công ty TNHH (Company Ltd) và ở Nhật thì gọi là Công ty chung cổ phần (Joint Stock company).
Ở Việt Nam, Công ty Cổ phần xuất hiện vào khoảng những năm 1800, nhưng đến năm 1990 hình thức Công ty cổ phần mới chính thức được quy định cụ thể trong Luật công ty năm 1990. Hiện nay, Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất trong số 5 loại hình doanh nghiệp, được xem là một phương thức phát triển cao nhất, có thể huy động vốn rộng rãi và mạnh, phù hợp với kinh tế thế giới nhằm phục vụ cho mục đích phát triển kinh doanh của doanh nghiệp lên tầm cao mới.
2. Phân tích Ưu và nhược điểm của Công ty Cổ phần:
* Ưu điểm:
–Trách nhiệm của công ty cổ phần là hữu hạn, các cổ đông tham gia chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi ro của các cổ đông không cao;
-Khả năng huy động vốn cao, số lượng cổ đông trong công ty không giới hạn.
Ở các nước có nền kinh tế phát triển tương đối ổn định, việc những người có nguồn tài chính nhàn rỗi đều có thể chọn hình thức đầu tư vào chứng khoán thay vì gửi vào ngân hàng. Điều này giúp cho các doanh nghiệp phát triển vượt bậc vì có nguồn vốn khổng lồ để đầu tư vào hoạt động kinh doanh, nhanh chóng tạo được niềm tin cho khách hàng và Việt Nam cũng đi vào xu hướng phát triển đó.
-Khả năng hoạt động của Công ty Cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề;
-Sau 3 năm hoạt động, việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương đối dễ dàng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền mua cổ phiếu của Công ty Cổ phần.
*Nhược điểm:
-Do số lượng cổ đông rất lớn, có thể lên đến vài trăm đến vài ngàn cổ đông nên việc quản lý và điều hành Công ty Cổ phần rất phức tạp, thậm chí có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích;
-Theo Luật Việt Nam, việc giảm vốn trong Công ty Cổ phần hiện nay không được quy định cụ thể;
-Sau 3 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, việc cổ đông mới thực hiện mua cổ phần của công ty sẽ không có tên trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Tuy nhiên, thủ tục mua, bán hoặc chuyển nhượng cổ phần được quy định tương đối chặt chẽ theo luật:
+Bên chuyển nhượng vẫn là người sở hữu cổ phần cho đến người nhận chuyển nhượng được đăng ký vào Sổ đăng ký cổ đông với thông tin chính xác;
+Cổ phần được xem là đã hoàn tất giao dịch Bán khi được thanh toán đầy đủ và những thông tin của người mua được ghi chính xác vào Sổ đăng ký cổ đông, và kể từ thời điểm này, người mua cổ phần chính thức trở thành cổ đông của công ty.
Đến đây, loại hình Công ty Cổ phần chắc hẳn đã là khát khao để Bạn quyết định sự nghiệp của mình trong tương lai. Tân Thuế Việt cam kết làm bạn đồng hành cùng Bạn, giúp Bạn khởi nghiệp một cách thuận lợi và may mắn nhất trên bước đường chinh phục đỉnh vinh quang!
Cần tư vấn gì thêm, hãy liên hệ cho chúng tôi - Tân Thuế Việt, chúng tôi sẽ tư vấn hỗ trợ giúp Bạn!
https://tanthueviet.com/nhung-dieu-co-the-ban-chua-biet-ve-cong-ty-co-phan.html
Giới thiệu về công ty cổ phần:
Nhằm giúp Bạn hiểu rõ về loại hình doanh nghiệp mà bạn chọn để thành lập, phục vụ mục đích hoạt động kinh doanh cho mục tiêu phát triển lâu dài trong tương lai. Tân Thuế Việt tóm tắt một số nội dung quan trọng về Công ty Cổ phần như sau:
- Lịch sử hình thành công ty Cổ phần:
Công ty Cổ phần xuất hiện đầu tiên ở Anh từ những năm 1860, sau đó phát triển rất mạnh ở Mỹ. Ở các nước khác nhau trên thế giới, Công ty Cổ phần có những tên gọi khác nhau. Ở Mỹ gọi Công ty Cổ phần là Công ty kinh doanh (Commercial Coporation); Ở Pháp gọi là Công ty vô danh (anonymous Company); trong khi ở Anh thì gọi là Công ty TNHH (Company Ltd) và ở Nhật thì gọi là Công ty chung cổ phần (Joint Stock company).
Ở Việt Nam, Công ty Cổ phần xuất hiện vào khoảng những năm 1800, nhưng đến năm 1990 hình thức Công ty cổ phần mới chính thức được quy định cụ thể trong Luật công ty năm 1990. Hiện nay, Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất trong số 5 loại hình doanh nghiệp, được xem là một phương thức phát triển cao nhất, có thể huy động vốn rộng rãi và mạnh, phù hợp với kinh tế thế giới nhằm phục vụ cho mục đích phát triển kinh doanh của doanh nghiệp lên tầm cao mới.
2. Phân tích Ưu và nhược điểm của Công ty Cổ phần:
* Ưu điểm:
–Trách nhiệm của công ty cổ phần là hữu hạn, các cổ đông tham gia chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi ro của các cổ đông không cao;
-Khả năng huy động vốn cao, số lượng cổ đông trong công ty không giới hạn.
Ở các nước có nền kinh tế phát triển tương đối ổn định, việc những người có nguồn tài chính nhàn rỗi đều có thể chọn hình thức đầu tư vào chứng khoán thay vì gửi vào ngân hàng. Điều này giúp cho các doanh nghiệp phát triển vượt bậc vì có nguồn vốn khổng lồ để đầu tư vào hoạt động kinh doanh, nhanh chóng tạo được niềm tin cho khách hàng và Việt Nam cũng đi vào xu hướng phát triển đó.
-Khả năng hoạt động của Công ty Cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề;
-Sau 3 năm hoạt động, việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương đối dễ dàng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền mua cổ phiếu của Công ty Cổ phần.
*Nhược điểm:
-Do số lượng cổ đông rất lớn, có thể lên đến vài trăm đến vài ngàn cổ đông nên việc quản lý và điều hành Công ty Cổ phần rất phức tạp, thậm chí có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích;
-Theo Luật Việt Nam, việc giảm vốn trong Công ty Cổ phần hiện nay không được quy định cụ thể;
-Sau 3 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, việc cổ đông mới thực hiện mua cổ phần của công ty sẽ không có tên trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Tuy nhiên, thủ tục mua, bán hoặc chuyển nhượng cổ phần được quy định tương đối chặt chẽ theo luật:
+Bên chuyển nhượng vẫn là người sở hữu cổ phần cho đến người nhận chuyển nhượng được đăng ký vào Sổ đăng ký cổ đông với thông tin chính xác;
+Cổ phần được xem là đã hoàn tất giao dịch Bán khi được thanh toán đầy đủ và những thông tin của người mua được ghi chính xác vào Sổ đăng ký cổ đông, và kể từ thời điểm này, người mua cổ phần chính thức trở thành cổ đông của công ty.
Đến đây, loại hình Công ty Cổ phần chắc hẳn đã là khát khao để Bạn quyết định sự nghiệp của mình trong tương lai. Tân Thuế Việt cam kết làm bạn đồng hành cùng Bạn, giúp Bạn khởi nghiệp một cách thuận lợi và may mắn nhất trên bước đường chinh phục đỉnh vinh quang!
Cần tư vấn gì thêm, hãy liên hệ cho chúng tôi - Tân Thuế Việt, chúng tôi sẽ tư vấn hỗ trợ giúp Bạn!
https://tanthueviet.com/nhung-dieu-co-the-ban-chua-biet-ve-cong-ty-co-phan.html
Nhận xét
Đăng nhận xét